TRANG CHỦ

Thứ Tư, 13 tháng 11, 2013

Xe nâng hàng TCM và Nissan-0913781357

Xe nâng hàng TCM và Nissan
Chúng tôi là  nhà phân phối  cho xe nâng  TCM ở Việt nam  , sự phấn khích sáp nhập của hai nhà sản xuất xe nâng Nissan và xe nâng TCM . Vào tháng Tư năm 2013, sự sát nhập giữa 2 thương hiệu này cho ra thương hiệu xe nâng mới mang tên UNICARRIERS .Dưới sự điều hanh của tập đoàn  UniCarriers  . Cùng với sự ảnh hưởng của Unicarriers , bên cạnh các nhãn hiệu TCM và Nissan Atlet , cũng là 1 thương hiệu xe nâng nổi tiếng trong nghành kho vận và cũng được sát nhập trong tương .
Thế mạnh của việc sáp nhập cũng là một cơ sở tốt cho sự đổi mới trong tương lai và đảm bảo cho Sản phẩm của Unicarriers phát triển vững mạnh trong các dịch vụ bán xe nâng , cho thuê xe nâng cung cấp phụ tùng xe nâng trong tương lai  . ,Đem lại những tiện cho khách hàng khi đến với sản phẩm của chúng tôi .
Những Câu hỏi thắc mắc về việc sáp nhập của ba thương hiệu ?xin quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp .
Chúng tôi sẵn sàng trả lời câu hỏi của bạn!

Thứ Hai, 11 tháng 11, 2013

XE NÂNG ĐỘNG CƠ XĂNG/GA



Xe nâng xăng gas LPG Nissan
Động cơ
Sức nâng
Kiểu khung nâng
Chiều cao nâng
Gasoline/LPG
1,500kg
Khung đơn, kép, 3 tầng
3m – 6m
Gasoline/LPG
2,000kg
Khung đơn, kép, 3 tầng
3m – 6m
Gasoline/LPG
2,500kg
Khung đơn, kép, 3 tầng
3m – 6m
Gasoline/LPG
3,000kg
Khung đơn, kép, 3 tầng
3m – 6m
Gasoline/LPG
3,500kg
Khung đơn, kép, 3 tầng
3m – 6m

Xe nâng Nissan 1.5 – 3.5 tấn động cơ xăng gas LPG là lựa chọn hàng đầu cho các kho thực phẩm, giấy nguyên liệu và ngành may mặc. Với những ưu thế vượt trội về công nghệ sản xuất, xe nâng hàng Nissan Gasoline LPG Forklift là lựa chọn hàng đầu cho các kho kẹp giấy cuộn tại Việt Nam.
Với xe nâng hàng Nissan động cơ xăng gas LPG, quý khách sẽ không phải lo lắng về độ bền và khả năng đáp ứng của xe nâng hàng nữa. Xe nâng Nissan sẽ giúp mọi công việc nâng hạ hàng hóa của quý khách diễn ra trong sự an toàn tuyệt đối.


xe nang nissan lpg
Xe nâng Nissan xăng gas LPG Forklift được trang bị động cơ Nissan K21 và K25 vốn được cả thế giới ưa chuộng. Việc trang bị động cơ tốt nhất thế giới giúp xe nâng hàng Nissan trở nên bền bỉ, hoạt động ổn định và thời gian đáp ứng lên mức tối đa.
Xe nâng hàng Nissan LPG forklift tải trọng từ 1.5 – 3.5 tấn được sử dụng rộng rãi tại các nước tiên tiến như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore. Với những tính năng ưu việt vượt trội, xe nâng hàng Nissan Forklift Gasoline LPG đang được các công ty lớn tại Việt Nam quan tâm và chọn lựa cho nhũng giải pháp nâng hạ hàng hóa thân thiện với môi trường.
Xe nâng Nissan 1.5 – 3.5 tấn động cơ xăng gas LPG là lựa chọn hàng đầu cho các kho thực phẩm, giấy nguyên liệu và ngành may mặc. Với những ưu thế vượt trội về công nghệ sản xuất, xe nâng hàng Nissan Gasoline LPG Forklift là lựa chọn hàng đầu cho các kho kẹp giấy cuộn tại Việt Nam.
Với xe nâng hàng Nissan động cơ xăng gas LPG, quý khách sẽ không phải lo lắng về độ bền và khả năng đáp ứng của xe nâng hàng nữa. Xe nâng hàng Nissan sẽ giúp mọi công việc nâng hạ hàng hóa của quý khách diễn ra trong sự an toàn tuyệt đối.

Thứ Tư, 6 tháng 11, 2013

CO, CQ là gì?

C/O (certificate of origin): là giấy chứng thực xuất xứ hàng hóa, cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu được sản xuất tại nước đó… 1/ Ý nghĩa và mục đích của CO, CQ? - C/O (certificate of origin): là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu được sinh sản tại nước đó. C/O phải tuân thủ theo quy định của nước xuất khẩu và cả nước nhập khẩu, nên có nhiều loại CO ( miễn thuế, ưu đãi quan thuế, có hạn ngạch,…). Do đó mục đích của C/O là chứng minh hàng hóa có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp về thuế quan và các quy định khác của luật pháp về XNK của hai nước nhập và xuất khẩu (nói nôm na là không phải hàng lậu hay hàng trôi nổi không có nhà sinh sản rõ ràng). - C/Q (certificate of quality): là giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa hạp với tiêu chuẩn của nước sinh sản hoặc các tiêu chuẩn quốc tế. Mục đích của CQ là chứng minh hàng hóa đạt chất lượng hợp tiêu chuẩn ban bố kèm theo hàng hoá. 2/ Các đơn vị khi phát hành CQ cho sản phẩm của mình có cần sự cho phép của cơ quan nào hay không? Đơn vị sinh sản chỉ có quyền ban bố tiêu chuẩn ứng dụng cho hàng hóa của mình sinh sản, hoặc cấp giấy chứng chỉ xuất xưởng (tức là giấy chứng tỏ hàng hóa này là đợn vị đó sản xuất theo tiêu chuẩn X, vào ngày tháng năm,…, không phải là hàng giả, đơn vị đó chịu bổn phận về chất lượng hàng hóa đó. Còn giấy CQ phải do cơ quan độc lập có chức năng cấp cho hàng hóa đó. 3/ Sự cấp thiết của thẩm định của chất lượng hàng hóa của đơn vị thẩm định độc lập? Cái này thì tùy thuộc vào ông chủ bỏ tiền ra mua hàng hóa có muốn thẩm định hay không. Về nguyên tắc có C/O, CQ là đã đầy đủ theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên đối với một số mặt hàng hóa khi có đề nghị giám địnn của cơ quan có thẩm quyền (thương chính, bộ thương mại,..) Thì ông chủ mua hàng hóa phải đem thẩm định độc lập thắt (chẳng hạn : nghi ngờ rác thải, xăng dầu, ….). 4/ Đối với các thiết bị đặc thù, chỉ được sản xuất bởi các nhà sản xuất lớn thì việc giám định chất lượng của đơn vị độc lập có cần thiết (vì có thể không đủ khả năng để thẩm định)? Đối với thiết bị đặc thù thì việc cần thiết có thẩm định hay không đã nói rõ ở mục 3 ở trên. Về khả năng giám định, nếu trong nước không đủ khả năng , có thể thuê tổ chức giám định nước ngoài. Chẳng hạn hàng hóa là máy bay, máy MRI, máy chụp CT, thiết bị sản xuất điện hạt nhân…thì rõ ràng trong nước không đủ khả năng thẩm định, do đó thì có thể thuê cơ quan thẩm định của Pháp, USA,… chẳng hạn, tuy nhiên vấn đề là kinh phí. Giấy chứng nhận xuất xứ (tiếng Anh: Certificate of Origin, thường viết tắt là C/O) là một tài liệu sử dụng trong thương mại quốc tế nhằm xác định nhà nước xuất xứ của hàng hóa. Giới hạn về tính xuất xứ Về mặt lịch sử, đây là một giấy chứng nhận hàng hóa được đưa lên tàu, có xuất xứ từ một nhà nước nào đó. Nhưng tính “xuất xứ” trong một C/O không nghiễm nhiên đồng nghĩa với nhà nước xuất hàng, mà đó phải là nhà nước đã thực sự sinh sản/chế tạo hàng hóa đó. Việc này nảy, khi hàng hóa không được sản xuất từ 100% vật liệu của nhà nước xuất hàng, hoặc quá trình chế biến và giá trị gia tăng không khởi hành từ một nhà nước duy nhất. Thường nhật, nếu hơn 50% giá hàng bán ra lên đường từ một nước thì nước đó được chấp thuận là quốc gia xuất xứ. Theo nhiều hiệp ước quốc tế khác, các tỉ lệ khác về mức nội hóa cũng được chấp nhận. Khi các nước dự các hiệp ước thương nghiệp, họ có thể hài lòng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa từ một khối thương nghiệp (ví dụ như EU, Bắc Mỹ), thay vì một quốc gia cụ thể. Ý nghĩa Chứng từ C/O có thể không được coi là một chứng từ chính thức, khi nó được chính người xuất khẩu cấp. Thường nhật, nước nhập cảng sẽ đề nghị nhà nhập cảng trình chứng thực xuất xứ do một cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp. Trong nhiều trường hợp, việc sử dụng chứng từ chính thức là bắt buộc, thí dụ như đối với tải hàng theo Hiệp ước Tự do thương nghiệp Bắc Mỹ hoặc để nhận được ưu đãi thuế quan từ các nước nhập cảng về việc nhập hàng sản xuất/chế biến từ các nước kém phát triển tới các nước phát triển (thường được gọi là C/O mẫu A hay GSP form A, viết tắt từ Generalized System of Preferences Form A C/O: C/O form A của Hệ thống ưu đãi phổ cập). Chứng nhận xuất xứ đặc biệt quan yếu trong phân loại hàng hóa theo quy định hải quan của nước nhập khẩu và do vậy sẽ quyết định thuế suất thuế nhập cảng hàng hóa. C/O cũng quan yếu cho áp dụng hạn ngạch nhập khẩu và thống kê, đặc biệt là với hàng thực phẩm. C/O cũng có thể quan yếu trong các quy định về an toàn thực phẩm. Trước khi kết thúc giao địch hiệp đồng, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu nên xác định rõ là có cần C/O không, mẫu C/O nào, nội dung gì. Chứng nhận du nhập ưu đãi là một chứng từ xác nhận hàng hóa trong một lô hàng cụ thể có xuất xứ khăng khăng theo các định nghĩa của một Hiêp ướng thương nghiệp tự do song phương hay đa phương nào đó. Chứng thực này do các cơ quan thương chính của nước nhập cảng sử dụng để quyết định liệu lô hàng nhập khẩu đó có được hưởng các ưu đãi theo các khu vực thương mại hoặc liên đoàn thương chính đặc biệt như EU hay NAFTA hay trước khi các biện pháp thuế chống phá giá được áp dụng.


Một sản phẩm có xuất xứ ưu đãi hay không phụ thuộc vào các quy định mà một Hiệp ước thương mại tự do cụ thể ứng dụng. Các quy định này có thể dựa theo giá trị hoặc dựa theo mức thuế và được gọi là “Quy định về xuất xứ”. Quy định về xuất xứ của bất kỳ Hiệp ước thương mại Tự do sẽ quyết định một lề luật cho mỗi sản phẩm được sinh sản dựa theo mã xác định danh mục thuế chung. Mỗi quy tắc sẽ cung cấp nhiều lựa chọn để xác định liệu sản phẩm có xuất xứ ưu đãi hay không. Mỗi luật lệ cũng sẽ kèm theo quy tắc loại trừ trong đó xác định các trường hợp mà sản phẩm đó không được hưởng bất kỳ ưu đãi nào. Một ví dụ điển hình về lề luật theo giá trị có thể có dạng: vật liệu thô, du nhập từ các nước không phải là thành viên FTA, dùng trong sản xuất và không vượt quá 25% giá trị xuất xưởng (Ex-work) của hàng thành phẩm (trị giá của hàng hóa tại cổng nhà máy). Một ví dụ điển hình về quy tắc theo mức thuế có thể có dạng: không bao gồm nguyên liệu thô, du nhập từ các nước không phải là thành viên của FTA này, sử dụng trong sinh sản mà có thể có cùng mã danh mục thuế với thành phẩm. -Khái niệm “nước xuất xứ” và “xuất xứ ưu đãi” khác nhau. Liên minh châu Âu thường xác định nước xuất xứ không được ưu đãi phê duyệt địa điểm nơi có giai đoạn sản xuất lớn diễn ra trong quá trình sinh sản sản phẩm. (Theo thuật ngữ luật: “biến đổi lớn rốt cuộc”).

Kinh nghiệm khi lựa chọn mua xe nâng động cơ cũ

Kinh nghiệm khi lựa chọn mua xe nâng động cơ cũ, xe động cơ đã qua sử dụng Hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các bạn kinh nghiệm mua xe nâng, đặc biệt là xe nâng cũ (mua lại). Do đây là kinh nghiệm cá nhân mà tôi cùng các kiểm định viên sau nhiều năm đi kiểm định xe nâng tại các doanh nghiệm. Do đó các kỹ năng tôi trình bày dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Trước tiên bạn cần xác định rõ mục đích chính của bạn khi sử dụng xe nâng Hàng hóa bạn muốn nâng là gì? tình trạng đóng gói hàng hóa (đã được đóng thành từng khối,
hay đóng theo thùng,..) với từng loại khác nhau ta có các lựa chọn khác nhau về loại xe, thiết bị càng nâng hay kẹp… Biết tải trọng nâng thực tế mà bạn cần? để ta xác định tải trọng xe. Biết kích thước của một kiện hàng, từ đó ta mới lựa chọn khung được. Biết chiều cao nâng thực tế ? để xác định chiều cao khung xe. Biết kích thước pallet của bạn?. Để xác định loại nĩa cần sử dụng và tải trọng xe vì kích thước pallet sẽ liên quan tới tâm nâng của khối hàng Ví dụ, pallet có chiều RxD = 1000×1200, nếu nĩa đâm chiều dài (1200), thì tâm nâng của khối hàng sẽ là 500mm, tương tự với nĩa đâm chiều ngắn, tâm nâng sẽ là 600mm. Điều này rất quan trọng vì tâm nâng hàng hóa sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tải trọng nâng của xe nâng hàng. Ví dụ, 1 xe 2,5 tấn, khung V nâng cao 3m, tại tâm nâng 500 sẽ nâng được 2500kg, nhưng với tâm nâng 600mm thì xe chỉ nâng được 2260kg. Bạn có sử dụng xe trong container không? nhiều hay ít? và dùng lấy mỗi lần 1 hay 2 pallet hàng? – xác định loại khung xe (2 tầng, hay ba tầng). Chiều rộng & cao của lối đi của xe nâng? Theo kinh nghiệm của chúng tôi, muốn dùng được xe forklift (loại xe ngồi lái), lối đi nhỏ nhất cũng phải là 3,8 mét, còn xe reach-truck ( loại đứng lái), thì lối đi nhỏ nhất là 2,8 mét. Bạn dùng xe bao nhiêu giờ một ngày? Từ đó ta sẽ xác định lượng ắc quy cần sử dụng. Còn về các loại xe, hiện nay, mỗi hãng sản xuất đều có thế mạnh riêng, và còn tùy thuộc vào số tiền của bạn để lựa chọn. Và tùy theo nhu cầu mà chúng ta chọn xe đứng lái đắt hơn xe ngồi lái. Xe điện đắt hơn xe xăng-ga, xe dầu. Tiến hành kiểm tra, xem xét các yếu tố bên ngoài Kết cấu xe có bị móp méo không? Bánh xe có mòn quá không? Càng nâng có nứt, gãy, mòn quá quy định không? Xích có mòn quá quy định không? Đề còn tốt không? Đèn, kèn, còi, xi-nhan, kính chiếu hận còn hoạt động không? Xi-lanh thủy lực có bị xì nhớt hay không? kiểm tra xi lanh thủy lực xe nâng Nói chung quan sát các chi tiết càng kỹ, càng nhiều thì càng tốt cho chúng ta.
Chứ nếu không khi mua về lại ấm ức “sao lúc đó mình không coi kỹ nhỉ” Tiếp theo chúng ta nổ máy lên thử, lắng nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu lóc cóc trong động cơ, tùy theo mức độ và dựa theo kinh nghiệm (tai nghe), mà chúng ta định giá phần động cơ. Và chúng ta cũng cần quan tâm thêm tiếng động dầu trong bộ van điều khiển, thực hiện hàng loạt các thao tác mà chúng ta nghe thấy tiếng dầu réo to hơn, thì điều đó chứng tỏ con trượt đã bị mòn. Phần này nó quyết định ít nhiều đến giá cả của xe nâng đó các bạn ạ. Kế tiếp chúng ta nói chủ xe cho ta thử tải. Ở đây các bạn nên thử cả tải tĩnh và tải động nhé. Cụ thể như sau: Thử tải tĩnh: 125% tải trọng nâng thực tế (tải trọng sử dụng). Ví dụ: các bạn muốn mua xe nâng phục vụ cho nhu cầu 1 Tấn. Các bạn nên thử nâng tải là 1,25 Tấn. Các bạn thực hiện việc nâng tải cách mặt đất tầm 0,5 (m), định vị lại chiều cao nâng (có thể dùng thướt dây, thướt kéo, tốt nhất là dùng thướt đo độ cao). Tắt máy cho xe đứng yên tầm 5 phút. Sau đó chúng ta đo lại chiều cao tải cách mặt đất, nếu có sự xe dịch (hàng hạ xuống) thì hệ thống thủy lực đã có vấn đề. Tốt nhất đừng hạ quá 3 (cm) Thử tải động: 110% tải trọng nâng thực tế (tải trọng sử dụng). Ví dụ: các bạn muốn mua xe nâng phục vụ cho nhu cầu 1 Tấn. Các bạn nên thử nâng tải là 1,1 Tấn. Lần này chúng ta thực hiện các thao tác nâng, hạ, nghiêng càng nâng, chạy tới, chạy lui, và kết hợp các cơ cấu. Nếu không có vấn đề gì chúng ta tiến hành các bước tiếp theo. Tiếp theo chúng ta kiểm tra hệ thống dầu: bạn hãy xả gió hết đi, sau đó chúng ta vận hành xe nâng theo trình tự thử tải động như trên tầm 5 phút, nếu thấy chỗ xả gió của hệ thống dầu có bị sủi bọt ở chỗ xả gió thì tức là hệ thống không kín, và ngược lại. Cho xe nâng hạ tải (110% tải trọng sử dụng) nhanh đột ngột, xem cơ cấu ga tự động có còn hoạt động tốt không.
Khi nâng lên, nếu thấy hiện tượng giật, thì ráng trả giá phần đó nhé bạn chấp nhận sử dụng xe nâng với kiểu đó. Cổ Pisston nâng hạ phải khô ráo, không trầy xước Kiểm tra dầu có chảy ra từ hệ thống thủy lực không? Có thể thử bằng phương pháp thẩm thấu: lấy cục phấn trà lên những chỗ nghi sẽ rỉ dầu, sau quá trình thử tải tĩnh và động, bạn hãy xem tại những vị trí này có hiện tượng dầu chảy ra không? bạn chú ý cái chén cao su tổng hợp ( làm kín piston ống ben) và mấy cái Joint làm kín. Trong môi trường làm việc nặng nhọc và bụi bặm, các chi tiết này rất dễ mòn. Dẫn đến chảy dầu và giảm sức nâng hàng Ngoài ra bạn hãy xem con heo dầu có phổ biến trên thị trường bán hàng cũ không? Vì Đây là thiết bị hay bị hư nhất. Chúng tôi chúc bạn lựa chọn, mua được chiếc xe nâng ưng ý qua bài viết kinh nghiệm mua xe nâng qua thời gian kiểm định của các nhân viên, mà chúng tôi đã trình bày trên đây.
/

Thứ Sáu, 1 tháng 11, 2013

Xe nâng Komatsu FB10RS-12


Xe nâng Komatsu FB10RS-12
Xe nâng Komatsu FB10RS-12
Giá bán: 
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Loại: Xe nâng điện
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 1000
  • Độ cao có thể nâng(mm): 0
  • Công suất động cơ (kW): 0
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng KOMATSU FB15RL-14
Xe nâng KOMATSU FB15RL-14
Giá bán: 
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Loại: Xe nâng điện
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 1500
  • Độ cao có thể nâng(mm): 3000
  • Công suất động cơ (kW): 0
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng Komatsu CPD10B
Xe nâng Komatsu CPD10B
Giá bán: 
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Loại: Xe nâng điện
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 1000
  • Độ cao có thể nâng(mm): 0
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng Komatsu FD30C-14
Xe nâng Komatsu FD30C-14
Giá bán: 
  • Xuất xứ: Japan
  • Loại: Xe nâng động cơ dầu
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 3000
  • Độ cao có thể nâng(mm): 3000
  • Công suất động cơ (kW): 0
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng Komatsu FD20C-16
Xe nâng Komatsu FD20C-16
Giá bán: 
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Loại: Xe nâng động cơ dầu
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 2000
  • Độ cao có thể nâng(mm): 4000
  • Công suất động cơ (kW): 0
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng KOMATSU FB10RL-11
Xe nâng KOMATSU FB10RL-11
Giá bán: 
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Loại: Xe nâng điện
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 1000
  • Độ cao có thể nâng(mm): 4300
  • Công suất động cơ (kW): 0
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng Komatsu FG15-15
Xe nâng Komatsu FG15-15
Giá bán:
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 1500
  • Độ cao có thể nâng(mm): 3000
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng Komatsu FG10
Xe nâng Komatsu FG10
Giá bán: 
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 1000
  • Độ cao có thể nâng(mm): 3000
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng động cơ dầu Komatsu FD35W8
Xe nâng động cơ dầu Komatsu FD35W8
Giá bán: 
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Loại: Xe nâng động cơ Diesel
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 3500
  • Độ cao có thể nâng(mm): 3000
  • Công suất động cơ (kW): 0
 Chưa có đánh giá nào
Xe nâng điện 4 bánh ngồi lái KOMATSU FB20EX-8
Xe nâng điện 4 bánh ngồi lái KOMATSU FB20EX-8
Giá bán: 
  • Hãng sản xuất: KOMATSU
  • Xuất xứ: Japan
  • Loại: Xe nâng điện
  • Khối lượng có thể nâng(Kg): 2000
  • Độ cao có thể nâng(mm): 3000
  • Công suất động cơ (kW): 0
 Chưa có đánh giá nào